Search results
Tháng 6 năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam, đoàn thể trong Mặt trận Việt Minh, và là một trong số những thành viên đầu tiên của tổ chức này. Trong không khí bị đàn áp gắt gao, ông phải rời Hà Nội về quê.
Nam Cao là người có tấm lòng thật đôn hậu, chan chứa yêu thương. Ông gắn bó sâu nặng, giàu ân tình với quê hương và những người nghèo khổ bị áp bức, khinh miệt trong xã hội cũ. Ông quan niệm, không có tình thương đồng loại thì không đáng gọi là người (Đời thừa).
Nam Cao là một trong những đại diện xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực phê phán của Việt Nam, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp từ 1945-1954. Với những đóng góp quan trọng của mình, ông đã định hình và làm phong phú thêm phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết của văn đàn Việt Nam.
Nam Cao là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của trào lưu hiện thực phê phán thời kỳ 1940-1945, là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954.
24 lip 2024 · – Nam Cao (1915/1917 – 1951), tên thật là Trần Hữu Tri. Quê ông ở Lý Nhân, Hà Nam. Ông sinh ra trong một gia đình công giáo bậc trung. Thuở nhỏ ông học ở trường làng, sau đó được gửi xuống Nam Định học. Sau đó do thể chất yếu nên ông về nhà chữa bệnh rồi cưới vợ. Năm 18 tuổi ông vào Sài Gòn nhận làm thư kí cho một hiệu may.
Một đêm đông cuối tháng 11.1951, tiếng súng oan nghiệt của thực dân Pháp đã cướp đi một tài năng xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam: nhà văn – chiến sĩ Nam Cao. Đó là chuyến đi công tác cuối cùng của nhà văn Nam Cao, khi ông tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp ...
Thông qua việc phân tích chi tiết các giai đoạn trong cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, phong cách văn chương, và chủ đề xuyên suốt các tác phẩm, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về con người, tư tưởng và đóng góp to lớn của Nam Cao đối với nền văn học nước nhà.