Search results
Ở đây, chúng ta sẽ nhìn vào cuộc đời của Đức Phật để xem mình có thể tạo được nguồn cảm hứng nào trên đường tu tâm linh. Theo sự xác định niên đại truyền thống, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Shakya thub-pa), còn được gọi là Đức Phật Cồ Đàm (Gau-ta-ma), sống trong khoảng thời gian từ năm 566 đến 485 trước Công Nguyên ở miền Trung Bắc Ấn Độ.
8 sty 2014 · Bà đem điềm chiêm bao ấy thuật lại cho vua Tịnh Phạn nghe. Vua ra lệnh mời các thầy đoán mộng. Các nhà tiên tri đoán rằng: "Hoàng hậu sẽ sinh một quý tử tài đức song toàn". Vua Tịnh Phạn rất mừng rỡ, vì ngôi báu từ đây sẽ có người truyền nối.
Đức Phật Thích Ca nguyên tên là Tất Đạt Đa. Họ của Ngài là Thích Ca, một chi nhánh của họ Kiều-Tất-La, là một vương tộc. Tên Ngài nói đủ là Kiều-Tất-La Thích-Ca Tất-Đạt-Đa (Kosala Akya Siddhrtha). Còn Mâu Ni là đức tính trong sạch, vắng lặng của Ngài, là từ dùng để tán thán Ngài. Ngài là một vị Phật có thật trong lịch sử của nhân loại.
7 wrz 2023 · Câu niệm “Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật“ này được dịch nghĩa như sau: Nam mô: là một tiếng cầu nguyện, thể hiện lòng kính ngưỡng và tôn kính. Bổn sư: là vị thầy của tất cả chúng sinh.
Siddhartha Gautama (tiếng Phạn: सिद्धार्थ गौतम, Hán-Việt: Tất-đạt-đa Cồ-đàm) hay Gautama Buddha, còn được gọi là Shakyamuni (tiếng Phạn: शाक्यमुनि, Hán-Việt: Thích-ca Mâu-ni) là một nhà tu hành và nhà truyền giáo, người sáng lập ra Phật giáo.
Vị giáo chủ khai sáng ra Phật giáo là đức Phật Thích Ca Mâu Ni 1. Ngài đản sinh tại nước Ca-tì-la-vệ (1) ở Ấn-độ, vào ngày Mồng Tám tháng Tư (2) năm Giáp-Dần, nhằm vào năm thứ 24 đời Chiêu vương nhà Chu (3). Ngài là một vị thái tử, con vua Tịnh Phạn, được đặt tên là Tất Đạt.
Chùa Bà Thiên Hậu Cà Mau là công trình mang đậm dấu ấn kiến trúc Phật giáo của người Hoa ở mảnh đất Cà Mau hoang sơ vào những năm 1903 khi nơi đây còn đang được người Kinh, người Khmer và người Hoa khai hoang, mở rộng bờ cõi.