Search results
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt, tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân cư sĩ[2], được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử, là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong ...
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 13 tháng 5 năm 1491 – 28 tháng 11 năm 1585), tên huý là Văn Đạt (文達), [1] tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), [2] được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16. Ông được biết đến nhiều vì ...
Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng hình ảnh và mô tả chi tiết để phản ánh cuộc sống bình dị, gắn bó và hòa hợp của cộng đồng làng quê. Bài thơ thể hiện lòng yêu quý đối với cuộc sống nông thôn và sự quý trọng những giá trị giản dị.
Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhất là trong thơ quốc âm toát lên hai điểm nổi bật, đó là: tố cáo xã hội thời Lê, Mạc và Trịnh, Nguyễn; và ca ngợi thú nhàn tản – một biểu hiện chống lại chiến tranh phi nghĩa lúc bấy giờ, tức là chống lại sự xung đột nội bộ giữa các tập đoàn phong kiến thống trị. 1.
Người Trung Hoa khen Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là “An Nam lý số hữu Trình Tuyền”. Ông tinh thông về thuật số, được dân gian truyền tụng và suy tôn là “nhà tiên tri” số một của Việt Nam. Ông đã cho ra đời hàng loạt những lời tiên tri cho hậu thế mà người đời gọi là Sấm Trạng Trình.
Sấm Trạng Trình hay sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm là những lời được cho là có tính tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm (còn gọi là Trạng Trình, nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam) về các biến cố chính của dân tộc Việt Nam trong khoảng 500 năm (từ năm 1509 đến khoảng năm 2019).
- Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thông thái triết học, sinh trưởng trong một gia đình vọng tộc, có học vấn, cả thân mẫu và phụ mẫu đều là những người có danh tài học hạnh. - Cuộc đời: + Từ nhỏ, ông theo thầy có đạo cao đức cả là cụ bảng nhãn Lương Đắc Bằng. + Năm 1535, Nguyễn Bỉnh Khiêm đi thi ở tuổi 45.