Search results
13 lis 2024 · Trong hình học Euclid, hình bình hành (tiếng anh là Parallelogram) là một dạng hình tứ giác được hình thành bởi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau. Nó có sự tương đồng với hình thang và hình chữ nhật, gồm tổng cộng 4 góc và có những tính chất đặc biệt.
Hình bình hành có những tính chất gì? 1. Lý thuyết. Trong hình bình hành: - Các cạnh đối bằng nhau; - Các góc đối bằng nhau; - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 2. Ví dụ minh họa.
• Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. • Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. Ví dụ 1: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? Hướng dẫn: a) Tứ giác ABCD có AB = CD, BC = AD do đó ABCD là ...
Ta có các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành như sau: (1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. (2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. (3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
Với tóm tắt lý thuyết Toán 8 Bài 12: Hình bình hành sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 8. 1. Hình bình hành và tính chất. + Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Ví dụ 1: Tứ giác ABCD là hình bình hành có AB // CD và AD // BC.
19 wrz 2024 · Hình bình hành trong hình học Euclide là một hình tứ giác được tạo bởi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau. Nó là một dạng đặc biệt của hình thang. Trong không gian 3 chiều, khối tương đương với hình bình hành là hình khối lục diện. Hay nói cách khác, hình bình hành là một tức giác có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau. 2.
29 gru 2022 · Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. Chẳng hạn: Tứ giác ABCD có thì ABCD là hình bình hành. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.