Search results
16 wrz 2024 · Nhắc đến nhà Đường, mọi người thường nhớ về một triều đại có cống hiến bậc nhất cho lịch sử Trung Quốc với hai thời kỳ vàng son là Trinh Quán Thịnh Thế và Khai Nguyên Chi Trị, đối lập với nhà Tấn, một triều đại chỉ toàn rước về những nỗi nhục nhã.
trong những đặc trưng văn học nói riêng và văn hóa Trung Hoa nói chung. Trong phạm vi vùng ảnh hưởng văn hóa, các tác gia văn học Việt Nam đã có điều kiện tiếp xúc và sau đó chủ động tiếp nhận và cải biến để làm nên thể loại thơ Đường thuộc nền văn học của dân ...
Trong lịch sử văn học Trung Quốc, thơ Đường chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Với những đặc điểm nghệ thuật tinh tế và sâu sắc, thơ Đường không chỉ là biểu tượng của văn hóa Trung Hoa mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến văn học của nhiều quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Nhà Đường là một triều đại Trung Quốc kế tục nhà Tùy (581 – 619) và được tiếp nối bởi thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907 – 960). Tồn tại trong 289 năm, khởi đầu vào năm 618 và kết thúc vào năm 907, nhà Đường thường được xem là một trong những đỉnh cao huy hoàng trong lịch sử nền văn minh Trung Hoa. [1][2]
Nhà Đường (tiếng Trung: 唐朝; bính âm: Táng Cháo, Hán Việt: Đường triều; phát âm tiếng Trung: [tʰɑ̌ŋ tʂʰɑ̌ʊ]; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Nhà Đường là một hoàng triều cai trị Trung Quốc từ năm 618 đến năm 907. Thành lập bởi gia tộc họ Lý, nhà Đường là triều đại kế tục nhà Tùy (581–618) và là tiền thân của giai đoạn Ngũ đại Thập quốc (907–979).
26 sie 2010 · Các bản Nhạc chương Nôm đời Lê cho thấy thời đại này đang xây dựng cho riêng một lề lối “y - quan - lễ - nhạc” khác Trung Hoa, khẳng định sự độc lập và riêng khác của văn hóa Việt, trong thế đối thoại với Trung Hoa. Đáng tiếc là sau đó, triều Nguyễn đã không ...