Search results
Thờ cúng tổ tiên vốn là một phong tục lâu đời ở Việt Nam, cũng là biểu hiện của lòng hiếu thảo, nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của tiền nhân, nhớ đến cội nguồn của mình. Do đó, có thể nói thờ tổ tiên chính là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
Moóc, còn gọi là hải mã theo một số từ điển về sinh học (tiếng Trung gọi là hải tượng tức voi biển, nhưng gọi thế thì trùng tên với chi Mirounga trong tiếng Việt gồm hai loài) là loài duy nhất còn tồn tại trong họ Odobenidae và trong chi Odobenus.
Nghi thức thờ cúng tổ tiên là nghi thức đã quá quen thuộc đối với người Việt. Không nhất thiết phải làm mâm cao cỗ đầy. Chỉ cần một nén hương lên bàn thờ gia tiên cũng thể hiện được tấm lòng thành kính, hướng về cội nguồn.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hay còn được gọi là đạo ông bà) là tục lệ thờ cúng tổ tiên và người có ích với cộng đồng đã qua đời của nhiều dân tộc châu Á, đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt Nam, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Triều Tiên, văn hóa Nhật Bản và văn hóa Đông Nam Á.
Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu - những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời.
Hướng dẫn cách cúng bái, nghi thức cúng gia tiên theo đúng nguyên tắc phong tục tập quán, định nghĩa của cúng, khấn, vái và lạy trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt Nam tùy theo các vùng miền. Cúng Gia-Tiên. Khi cúng gia tiên thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên tắc “đông bình tây quả,” rượu, và nước.
Lời khấn có những đặc điểm sau: 1. Cáo tri địa điểm hành lễ, từ nước trở xuống xã thôn. 2. Nói rõ con cháu, liên hệ gia đình làm lễ cúng với các món cỗ bàn, dâng lên hương hồn ai có tên gì, từ trần ngày tháng năm, chôn ở đâu. 3. Mời người có tên giỗ về hưởng, chứng tri lòng thành và phù hộ cho con cháu được mọi sự tốt lành. 4.