Search results
25 maj 2024 · Hạnh phúc thực sự theo Phật dạy là sự trực nhận được hạnh phúc mà con người và chư thiên có được chỉ là tương đối (vô thường). Đây chính là ý nghĩa “Sinh tử tức Niết-bàn”, “Phiền não tức Bồ-đề” mà Phật giáo Đại thừa xem như là triết lý tu tập và ...
28 sty 2011 · Phương pháp hạnh phúc phải gắn liền việc thực hành bát chánh đạo, có lòng tin, sức khỏe, sự trung thực, siêng bỏ ác làm lành, và trí tuệ về sinh diệt của sự vật hiện tượng thì chúng ta mới có được giá trị an lạc trong đời sống hiện tại này.
28 sty 2011 · Mục Lục. Chương 1: Tìm Kiếm Hạnh Phúc. Chương 2: Thuật Sống Hạnh Phúc. Chương 3: Hạnh Phúc Giữa Đời Thường. Chương 4: Khổ Đau Và Hạnh Phúc. Chương 5: Tối Thượng Và Hạnh Phúc Nhất. Chương 6: Nghệ Thuật Chặt Đứt Mắc Xích Khổ Đau. Chương 7: Nghệ Thuật Chặt Đứt ...
Hạnh phúc theo Đạo Phật rất đơn giản, bất cứ người nào cũng đạt được hạnh phúc đó, miễn sao đi đúng con đường đức Thế Tôn đã vạch ra. Trong kinh Đức Thế Tôn dạy về sự chấm dứt khổ đau như sau: “Này các Tỳ kheo, trong tất cả pháp, dù là pháp hữu vi hay vô ...
21 mar 2019 · Hạnh phúc theo quan điểm của Phật giáo. Hạnh phúc trong Đạo Phật luôn luôn đòi hỏi sự hành trì thâm hậu ở mỗi con người. Con người luôn ý thức và làm chủ ngũ dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) và những vật chất hữu vi chỉ là phương tiện sống.
17 gru 2017 · Vào một thời nọ Đức Thế Tôn ngự tại Jetavana (Kỳ Viên) của Trưởng Giả Anathapindika [2] (Cấp Cô Độc), gần thành Savatthi (Xá Vệ) [3]. Lúc bấy giờ, đêm về khuya, có một vị Trời hào quang chiếu diệu sáng tỏa toàn khu Kỳ Viên, đến hầu Phật, lại gần nơi Phật ngự ...
Hạnh phúc là cảm giác phúc lạc, an lạc trong tâm hồn và mãn nguyện với đời sống lâu dài – đó là điều mà tất cả chúng ta lúc nào cũng tìm kiếm. Thậm chí khi nếm được chút ít hạnh phúc thì ta sẽ muốn nó kéo dài mãi mãi. Người ta thường lầm lẫn lạc thú với hạnh phúc.