Search results
Trung đại là thuật ngữ do học giới hiện đại áp dụng cho giai đoạn trung gian trong tiến trình lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, tùy mỗi ý thức hệ lại có cách phân biệt mốc thời gian khác nhau.
28 kwi 2022 · Văn học trung đại là cách gọi bao quát cho các tác phẩm được hình thành và phát triển thời phong kiến Việt Nam. Cùng CoLearn tìm hiểu các giai đoạn phát triển và đặc trưng của nền văn học này.
Trong suốt thời gian đàm phán từ năm 1994 đến 1999, hai bên chủ yếu tập trung để phân chia 227 km2 này. Đây có thể coi là vùng chồng lấn trên bộ vì ta đòi quá sang bên kia và Trung Quốc đòi quá sang bên này. Tổng cộng sự khác biệt là 227 km2.
Thơ trung đại Việt Nam là một bộ phận của văn học trung đại Việt Nam, được chia thành 4 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỷ X đến hết thể kỷ XIV: Tại thời điểm này chủ yếu là các tác phẩm được sáng tác bằng chữ Hán với nội dung chính xoay quanh tinh ...
Áo dài là trang phục truyền thống phổ biến ở Việt Nam, thường được nữ giới mặc trong những dịp như đám cưới và lễ hội. Áo dài trắng là đồng phục bắt buộc cho nữ sinh trung học ở một số trường trung học phổ thông tại Việt Nam, ít nhất là phải mặc trong ...
Trong mười thế kỷ tiếp theo, thể loại văn học trung đại Việt Nam được chia làm hai giai đoạn chính: văn học chữ Hán, từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, và văn học chữ Nôm, từ thế kỷ XV đến năm 1858 của thế kỷ XIX.
Đặc điểm nổi bật. Văn học trung đại Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc, thể hiện sinh động và rõ nét truyền thống văn hiến của dân tộc ta. Những thể loại văn học chính trong thời kỳ này. 1. Thơ ca. - Thơ Đường luật: xuất hiện từ thế kỷ 11 - 12. - Thơ lục bát: phổ biến từ thế kỷ 14 - 15. - Thơ song thất lục bát: xuất hiện từ thế kỷ 16. 2. Văn bi ký.