Search results
24 cze 2023 · Cuốn sách này đặt trọng tâm vào sự hiểu biết về nền văn minh Trung Hoa thông qua Nho giáo. Xuất hiện lần đầu tiên ở thế kỷ 6 trước Công nguyên, những giáo huấn của Khổng Tử đã thống trị xã hội, nền chính trị, kinh tế và đạo đức Trung Hoa trên 26 thế kỷ qua.
Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho, đạo nhân hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội ...
21 wrz 2024 · Có thể nói, sự giao thoa giữa Nho – Phật – Đạo đã tạo nên một nền tảng tư tưởng, văn hóa đa dạng và linh hoạt của người Việt. Người Việt vừa sùng đạo Nho để “tu thân, tề gia, trị quốc”, vừa học Phật để tìm sự an lạc, giải thoát, vừa tin Đạo để cầu ...
Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ. Bộ thứ nhất là Ngũ kinh, phần lớn có từ trước, Khổng Tử đã gia công san định, hiệu đính và giải thích. Năm cuốn đó là: 1) Kinh Thi là sưu tập thơ ca dân gian, trong đó chủ đề tình yêu nam nữ khá nhiều. Khổng Tử dùng nó để giáo dục một tình cảm lành mạnh và cách thức diễn đạt tư tưởng khúc chiết rõ ràng.
26 lut 2016 · NHO GIÁO là một tôn giáo hay một học thuyết có hệ thống và có phương pháp, dạy về Nhân đạo, tức là dạy về đạo làm một con người trong gia đình và trong xã hội. Hệ thống của Nho giáo thì theo chủ nghĩa: “Thiên Địa Vạn vật đồng nhất thể”, nghĩa là: Trời Đất và muôn vật đều đồng một thể với nhau.
Trong lịch sử văn hóa tư tưởng, mối quan hệ giữa Phật – Đạo – Nho vô cùng phức tạp, có giao lưu, giao thoa, có điều hòa, có tiếp biến, thậm chí có cạnh tranh, nhưng xu hướng chủ yếu vẫn là hòa đồng, dung hợp. Xu hướng này có lẽ đã manh nha từ khi Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc.
ÐẠo phẬt giao chÂu trong thẾ kỶ ÐẦu tÂy lỊch lÝ hoẶc luẬn cỦa mÂu tỬ kinh tỨ thẬp nhỊ chƯƠng hỌc thuẬt giao chỈ nhỮng quan niỆm cĂn bẢn vỀ giÁo lÝ phÁ mẶc cẢm tỰ tÔn vỀ “trung quỐc” lÃo tỬ thÀnh phẬt Ở ÐẤt hỒ