Search results
[Văn mẫu 12] Những bài văn hay phân tích và liên hệ so sánh hình tượng ông lái đò (Người lái đò sông Đà) và Huấn Cao (Chữ người tử tù) của Nguyễn Tuân. Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp trí dũng tài hoa của ông lái đò trong đoạn trích Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
Hình tượng ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” là một minh chứng cho phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân. Đây được xem là một tuyệt bút trong sự nghiệp văn chương của ông.
Văn bản chia thành 3 phần: - Phần 1 (từ đầu đến "gậy đánh phèn"): Sự dữ dội, hung bạo của sông Đà. - Phần 2 (tiếp đến "dòng nước sông Đà"): Cuộc sống con người trên sông Đà, hình tượng người lái đò. - Phần 3 (còn lại): Vẻ hiền hòa, trữ tình của sông Đà.
Người lái đò sông Đà là tùy bút nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Tuân viết về dòng sông Đà và người lao động tài hoa, trí dũng. Bài văn mẫu phân tích tác phẩm người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân giúp các em tìm hiểu, khám phá hình tượng sông Đà và hình tượng ông lái đò được nhà văn dụng công xây dựng qua tùy bút.
26 cze 2024 · Ôn thi đại học: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân tổng hợp khái quát kiến thức cơ bản cùng một số dạng đề tiêu biểu về tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu ôn thi THPT Quốc gia nhé. A. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Hoàn cảnh sáng tác:
Con sông Đà đáp ứng được hai xúc cảm của Nguyễn Tuân vì con sông Đà mang trong mình hai tính cách trái ngược nhưng thống nhất với nhau. Ở phần thượng lưu, con sông vô cùng hung bạo, dữ dội. Nhưng ở hạ nguồn, nó lại toát lên một vẻ đẹp rất trữ tình, thơ mộng.
15 cze 2024 · VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc bộ tài liệu Hoàn cảnh ra đời Người lái đò sông Đà. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé. 1. Hoàn cảnh ra đời Người lái đò sông Đà - Mẫu 1. Tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” được in trong tập tuỳ bút “Sông Đà” (1960), gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ ở dạng phác thảo.