Search results
13 mar 2005 · Sóng được in trong tập Hoa dọc chiến hào, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu. Hãy đến với bài thơ bằng nhạc điệu, bài thơ là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khuấy ...
Hình tượng sóng phản ánh sự tìm kiếm ý nghĩa và vĩnh cửu trong tình yêu., Bài thơ 'Sóng' của Xuân Quỳnh sử dụng hình tượng sóng để biểu hiện nỗi nhớ sâu sắc và khát vọng tình yêu vĩnh cửu của người con gái. Những hình ảnh sóng biển cùng các cặp từ đối lập tạo không gian và thời gian rộng lớn, phản ánh sự bền vững và sức sống mãnh liệt của tình yêu.
1 sie 2024 · Sóng và hình ảnh sóng là một sáng tác độc đáo trong tác phẩm của Xuân Quỳnh. Với hình tượng sóng, bà đã thể hiện một cách hoàn hảo những suy nghĩ trong sáng, ngây thơ của một người phụ nữ đang yêu, với những cảm xúc mãnh liệt, cuồng nhiệt nhưng cũng có lúc điềm ...
30 lis 2023 · Sóng là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ của Xuân Quỳnh. Bài viết dưới đây, VUIHOC đã soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh và trả lời câu hỏi đọc hiểu nhằm giúp các em học sinh nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngôn từ của bài thơ. Mục lục bài viết. 1. Soạn bài Sóng: Tác giả Xuân Quỳnh. 1.1 Cuộc đời.
Khi phân tích hai khổ thơ đầu bài "Sóng", em hãy chú ý đến hình tượng sóng cùng cách diễn đạt vô cùng thú vị của Xuân Quỳnh nhé. Hai khổ thơ đầu của bài thơ Sóng đã miêu tả tính khí, hành trình nhận thức và khát vọng hạnh phúc của sóng.
Phân tích hai khổ thơ đầu bài Sóng của Xuân Quỳnh gồm dàn ý kèm theo 14 bài văn phân tích hay nhất. Thông qua 14 bài phân tích Sóng khổ 1, 2 giúp các em học sinh lớp 12 dễ dàng tiếp thu kiến thức, góp phần thúc đẩy sự yêu thích và say mê với bài Sóng từ đó rèn luyện nâng ...
Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác tại biển Diêm Điền năm 1967, sau được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ mang âm hưởng của những con sóng biển và những con sóng lòng đang khao khát tình yêu. Bài thơ có hai hình tượng cùng song hành và hòa điệu, đó là “Sóng” và “Em”. Hai hình tượng này đã tạo nên nét đáng yêu cho bài thơ.