Search results
Tìm hình ảnh về Cồng Chiêng Tây Nguyên Miễn phí bản quyền Không cần thẩm quyền Hình ảnh chất lượng cao.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 25 tháng 11 năm 2005. Sau Nhã nhạc cung đình Huế , đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu.
Ngày 25-11-2005, Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể thứ hai của Việt Nam được tôn ...
14 paź 2024 · Cồng chiêng được đồng bào các dân tộc Tây Nguyên xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu giữa con người, thần linh và thế giới siêu nhiên. Trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ, nghệ thuật cồng chiêng phát triển và trở thành biểu tượng thiêng liêng, đóng vai trò quan trọng trong ...
23 paź 2024 · Tham gia lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, du khách sẽ có dịp quan sát người nghệ nhân chơi cồng chiêng bằng cả 2 phương thức kể trên. Trong quá trình đánh cồng, 2 tay phải kết hợp với nhau thật nhuần nhuyễn mới có thể tạo nên âm thanh hoàn hảo.
9 mar 2022 · Sở dĩ, cồng chiêng Tây Nguyên được coi là biểu tượng cho cuộc sống của chính những người dân bản địa, cứng cỏi, mạnh mẽ mà êm dịu, hòa nhã. Đặc biệt hơn cả, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên còn là một kiệt tác truyền khẩu được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Cồng chiêng Tây Nguyên có những nét đặc thù trong thang âm, điệu thức, tiết tấu mà cồng chiêng các nước khác không có. Cồng chiêng Tây nguyên rất đa dạng. Dàn cồng chiêng có thể chỉ đơn giản gồm 2 chiếc cồng, có khi đến 9, 12, 15 chiếc cồng và chiêng. Mỗi dàn có tên gọi riêng như: Knah Ring, Đồng La, Arap, Trum, Avong, Pello,…