Search results
k = 1 Phản ứng dây chuyển có điều khiển, để phản ứng tự duy trì ổn định. Được dùng trong lò phản ứng hạt nhân. k > 1 phản ứng tự duy trì tăng nhanh có thể gây cháy nổ. Được dùng trong Bom - Chỉ thực hiện được ở dạng không kiểm soát (Bom) Hiện này chưa kiểm ...
8 paź 2024 · Theo kiến thức trong chương trình Vật Lý 12, phản ứng phân hạch là phản ứng mà khi đó hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân trung bình. Năng lượng của mỗi phản ứng phân hạch tỏa ra ~200 MeV, trong đó phần lớn chính là động năng của các mảnh vỡ.
3 paź 2022 · Phản ứng phân hạch (nuclear fission reaction) là một phản ứng hạt nhân (hoặc quá trình phân rã phóng xạ), trong đó hạt nhân của một nguyên tử phân tách thành hai hay nhiều hạt nhân nhỏ hơn (gọi là mãnh vở), có khối lượng nhẹ hơn. Quá trình này xảy ra tự phát hoặc do tác ...
1. Sự phân hạch. + Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtron (đối với uranium235 là nơtron chậm; nơtron chậm là nơtron có chuyển động nhiệt, động năng nhỏ hơn 0,1 eV) rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
Phản ứng phân hạch. - Định nghĩa: Là phản ứng trong đó có một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtrôn chậm vỡ thành hai hạt nhân trung bình đồng thời phóng ra một số nơtrôn và tỏa ra một năng lượng rất lớn (khoảng 200 MeV 200 MeV). - Cơ chế phản ứng phân hạch:
Trong vật lý hạt nhân và hóa học hạt nhân, phản ứng phân hạch (phân hạch hạt nhân) là một phản ứng hạt nhân hoặc quá trình phân rã phóng xạ trong đó hạt nhân của một nguyên tử tách thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn, nhẹ hơn.
4 sie 2015 · A. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. B. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron.