Search results
Để áo dài Việt Nam phát triển trong văn hoá đại chúng, cần bảo tồn và tôn vinh giá trị truyền thống của nó. Các sự kiện văn hóa, triển lãm, và các hoạt động khác có thể giúp tạo ra sự nhấn mạnh về giá trị văn hóa của áo dài.
Trải qua bao đổi thay của xã hội và thời đại, chiếc áo dài vẫn luôn là biểu tượng tuyệt đẹp của nền văn hóa dân tộc, là niềm tự hào của con người Việt Nam.
5 kwi 2024 · Nhắc đến Việt Nam, không thể không nhắc đến tà áo dài - biểu tượng văn hóa độc đáo và niềm tự hào của người phụ nữ Việt Nam. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, áo dài vẫn giữ nguyên giá trị trường tồn, là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc.
Không đơn thuần là trang phục truyền thống, mà áo dài còn là một nét văn hóa nói lên nhân sinh quan và gói trọn tinh thần dân tộc Việt Nam. Có thể nói rằng, áo dài đã góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra khắp nơi trên thế giới.
Từ bao đời nay, Áo dài luôn được coi là trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc Áo dài đã trở thành nét đẹp trong văn hóa của người Việt, là hiện thân của dân tộc, là biểu tượng của vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam.
7 mar 2023 · Người dân có thể mặc áo dài trong nhiều không gian, thời gian, sự kiện khác nhau: đi học, đi làm, đi chơi, đi chùa, đi lễ nhà thờ, dự tiệc hay vào các dịp lễ tết, sự kiện văn hóa - xã hội quan trọng. Điều đó thể hiện tính linh hoạt, năng động, dễ hội nhập của áo dài Việt Nam trong đời sống đương đại.
Hình ảnh người phụ nữ trong áo dài trùm gối, khăn mỏ quạ, tay nâng mâm lễ trước cửa chùa, miệng cầu nguyện đã trở thành biểu tượng đặc trưng trong tranh dân gian Đông Hồ của văn hóa Việt Nam.