Search results
1. Thuyết điện li. Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện. 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. + Ion dương chạy về phía catôt nên gọi là cation. + Ion âm chạy về phía anôt nên gọi là anion.
Trong hóa học và sản xuất chế tạo, điện phân (tiếng Anh: electrolysis) là một phương thức sử dụng một dòng điện một chiều để thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện nó không tự xảy ra.
Khái niệm về điện tích electron. 2. Mô hình và chuyển động của electron. 3. Công thức tính toán liên quan đến electron. 4. Ứng dụng của điện tích electron trong thực tế. 5. Phương pháp xác định điện tích electron. 6. Năng lượng và quỹ đạo của electron trong nguyên tử hydro. 7. Các hiện tượng liên quan đến điện tích electron. 8.
Điện tích cơ bản hay điện tích nguyên tố, thường ký hiệu là e, là điện tích mang bởi một proton, hoặc tương đương, điện tích trái dấu mang bởi một electron. [2] Hay một điện tích bằng e = -1,6 x 10 −19 C được gọi là điện tích nguyên tố. Điện tích nguyên tố là một ...
Lý thuyết Dòng điện không đổi. 1. Dòng điện không đổi – Nguồn điện. + Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng. Chiều qui ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương (ngược chiều dịch chuyển của electron).
Dòng điện không đổi: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Thay cho công thức 7.1, cường độ dòng điện khôn g đổi được tính theo công thức: I = q t I = q t (7.2) Trong đó, q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t. 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và điện lượng.