Search results
Hở van hai lá (HoHL) gây ra dòng chảy từ thất trái (LV) vào nhĩ trái trong thì tâm thu. Hở hai lá có thể là nguyên phát (nguyên nhân thường gặp là sa van hai lá và thấp tim) hoặc thứ phát do thất trái giãn hoặc nhồi máu. Các biến chứng bao gồm suy tim tiến triển, rối loạn nhịp tim, và viêm nội tâm mạc.
Với câu hỏi “ Điều trị vôi hóa thận, nang thận như thế nào? ”, bác sĩ xin giải đáp như sau: Nếu chỉ có một vài nốt vôi hóa nhỏ thì không phải điều trị. Tuy nhiên, nếu vôi hóa nhiều cần thăm dò chuyển hóa canxi và phospho trong cơ thể để tìm nguyên nhân.
1 lut 2021 · Hở van hai lá (HoHL) là tình trạng van hai lá đóng không kín nên có dòng máu phụt ngược từ thất trái về nhĩ trái trong thời kỳ tâm thu.
Hở van hai lá có hai dạng là hở van hai lá cấp tính và hở van hai lá mạn tính. - Nguyên nhân gây hở van hai lá cấp tính. + Đứt dây chằng van hai lá: gặp trong các trường hợp chấn thương, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, thoái hóa dạng mucin. + Đứt cột cơ: Chân thương hoặc nhồi máu cơ tim. + Rối loạn chức năng cột cơ: bệnh tim thiếu mau cục bộ.
Hở van 3 lá là tình trạng van ba lá đóng không kín khi tâm thất phải co bóp, làm cho dòng máu trào ngược trở lại một phần vào tâm nhĩ phải. Theo thời gian, tim sẽ cần phải hoạt động càng nhiều hơn để đền bù lượng máu trào ngược trở lại đó và gây ra suy tim.
Vôi hóa van tim là tình trạng các mảng canxi, mô mỡ và các khoáng chất dư thừa bám tại van. Điều này làm các van tim bị cứng và đóng mở kém linh hoạt. Van tim không thể đóng mở bình thường dẫn đến tim hoạt động không hiệu quả, giảm lưu lượng máu đi nuôi cơ thể.
Bệnh hở van 2 lá là gì? Hở van hai lá (tên tiếng Anh là Mitral valve regurgitation) là tình trạng mà van hai lá của tim không đóng kín, làm máu bị chảy ngược trở lại tim thay vì được bơm đi. Kết quả là máu không thể đi khắp cơ thể một cách hiệu quả được, khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hay hụt hơi.