Search results
6 cze 2015 · “Ta” với “mình” tưởng như chỉ có thể có một đời sống riêng trong ca dao, với Tỗ Hữu, bỗng lớn dậy, tự nhiên thoải mái đi thẳng vào đời sống chung của dân tộc, ôm trùm lấy những tình cảm lớn của thời đại. Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa? Đây là một trong những câu thơ hay nhất của bài Việt Bắc. Linh hồn của bài thơ đọng lại ở từ “mình”.
Cách nói xuôi ngược: Ta với mình, mình với ta thể hiện sự gắn kết, hòa quyện, nghĩa tình trọn vẹn giữa người đi kẻ ở.
Đoạn thơ là cảnh đưa tiễn lưu luyến, bịn rịn, đầy nhớ thương của người đi và kẻ ở. Bằng cách sử dụng kết cấu đối đáp giữa “mình” với “ta” quen thuộc trong ca dao giao duyên truyền thống, cảnh đưa tiễn của đồng bào Việt Bắc với cán bộ cách mạng về xuôi được diễn tả như cảnh chia tay lưu luyến của đôi bạn tình, đôi lứa yêu nhau.
Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu khéo léo khám phá sự kiện lịch sử bằng cách mở đầu với cuộc đối đáp, sử dụng cách xưng hô ta - mình ngọt ngào, âm nhạc dân ca. Điều đặc biệt là cách tác giả liên tục sử dụng cặp từ ta - mình, tạo nên điệp khúc luyến láy, thể hiện tài năng nghệ thuật của ông.
Trong bài thơ Việt Bắc, “mình” và “ta” là những từ xưng hô thân mật của người Việt được sử dụng khá uyển chuyển. “Mình” và “ta” tạo nên sự đối thoại, gần gũi như những câu ca dao, giọng điệu kể chuyện: -“mình” và “ta” trong bài thơ có thể hiểu là hai nhân vật trữ tình: người đi và người ở.
Thông qua từ ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi và thể thơ linh hoạt, Tố Hữu đã khéo léo sử dụng cặp từ nhân xưng 'mình - ta' để tạo nên một kiệt tác văn thơ cách mạng, là lời tự hào của dân tộc Việt Nam.
Trong ca dao Việt Nam, cặp từ xưng hô mình –ta cũng khá quen thuộc, là cách xưng hô của những đôi lứa yêu nhau. Nhắc đến cặp từ này, người ta thường nhắc đến nỗi nhớ, đến sự gắn bó thủy chung: Nhớ ai ai có nhớ mình chăng ai? Mình về, mình nhớ ta chăng?