Search results
Nguyễn Đình Chiểu (阮 廷 炤; 1 July 1822 – 3 July 1888) [1] was a Vietnamese poet who was known for his nationalist and anti-colonial writings against the French colonization of Cochinchina, the European name for the southern part of Vietnam. [2] [3]
Đảng Dân chủ Việt Nam là chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu nước và tiến bộ Việt Nam, hoạt động từ năm 1944, tên ban đầu là Việt Nam Dân chủ Đảng hay Việt Nam Tân dân chủ Đảng. Tiền thân là Tổng hội sinh viên Đại học Tổng hợp Hà nội năm 1940, sau các nhóm sinh viên yêu nước hợp nhất thành lập đảng.
Phạm Văn Đổng (listen ⓘ; October 25, 1919 – November 26, 2008) was a South Vietnamese general. A staunch nationalist and anti-communist, he was considered an ally to several Việt Nam Quốc Dân Đảng (Việt Quốc) factions, multiple Đại Việt groups, Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội (Việt Cách) high-ranking members, Duy Dân and Hòa Hảo leaders.
Vietnam, [e] [f] officially the Socialist Republic of Vietnam, [g] is a country at the eastern edge of mainland Southeast Asia, with an area of about 331,000 square kilometres (128,000 sq mi) and a population of over 100 million, making it the world's fifteenth-most populous country.
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết định [1]. Dân chủ cũng được hiểu là một hình thái nhà nước thừa nhận nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số.
Đảng Dân chủ[1] (tên gọi ban đầu: Liên minh Dân tộc Cách mạng Dân chủ Xã hội, Liên minh Tự do Dân chủ) là một chính đảng Quốc gia tồn tại và hoạt động tại nước Việt Nam Cộng hòa từ 1967 đến 1969 do cựu Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu thành lập vào năm 1967 tại nơi thủ đô Sài Gòn nhằm mục đích tham gia cuộc tuyển cử 1967 một cách hợp hiến.
Dân chủ tại Việt Nam đề cập đến tình hình dân chủ và các vấn đề liên quan đến dân chủ tại Việt Nam. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện " dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ". [1] .