Search results
Ăn kỷ tử trong thời gian dài có tác dụng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và cải thiện khả năng miễn dịch cho cơ thể. Tuy nhiên, đây là vị thuốc khá kén người sử dụng. Nguyên nhân là do kỷ tử có tác dụng làm nóng cơ thể tương đối mạnh, nên khi cơ thể bị cảm sốt, viêm nhiễm, bị đi ngoài tốt nhất không nên dùng.
23 mar 2024 · Câu kỷ tử (còn gọi là kỷ tử đỏ) có vị ngọt, tính bình, tác dụng trừ phong, bổ thận, cường gân cốt, sinh tinh,…; quy vào kinh Phế, Can và Thận. Bạn có thể ăn quả tươi hoặc quả khô. Đặc biệt, các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá cao kỷ tử sấy khô bởi hàm lượng dinh dưỡng cao. Câu kỷ tử là một trong những loại quả có nguồn dinh dưỡng tuyệt vời.
2 cze 2023 · Trong câu kỷ tử có chứa các chất hóa học sau đây: Carotene, Riboflavin, Thiameme, Vitamin C, b-Sitosterol, Linoleic acid. Theo nhiều kết quả nghiên cứu của y học hiện đại, cây kỷ tử có tác dụng dược lý sau đây: Cải thiện và điều tiết chức năng miễn dịch của cơ thể.
14 paź 2024 · Quả cau tươi có nhiều tác dụng trong điều trị bệnh… Dưới đây là một số tác dụng của quả cau tươi: 1. Quả cau tươi giúp điều trị các loại giun sán. Theo BSCK2. Trần Ngọc Quế, hạt cau đã được chứng minh là có công dụng tuyệt vời trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng trong đường ruột, điều trị và loại bỏ các loại giun sán như giun đũa, sán dây… 2.
31 lip 2021 · Tham khảo những lợi ích của quả và hạt cau trong bài viết dưới đây. Ngăn ngừa thiếu máu. Một tác dụng ít ai biết đến của quả cau chính là ngăn ngừa thiếu máu. Vài năm trở lại đây, loại quả này được sử dụng như một loại thuốc giúp hỗ trợ tăng cường lưu thông máu huyết và chữa thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ mang thai. Chữa đau răng, hôi miệng.
14 paź 2024 · Rễ cau ta có tác dụng kháng nấm, kháng vi khuẩn và diệt giun sán, tăng nhu động ruột, giúp điều trị chứng khó tiêu, đầy bụng hay táo bón. Bạn nên tham khảo bác sĩ Đông y trước khi dùng các bài thuốc từ cau. Măng tiềm ẩn một số rủi ro nếu bạn không biết cách chế biến hoặc ăn quá nhiều.
9 gru 2021 · Dựa trên phân tích thành phần dinh dưỡng, quả cau chứa arecolin – một hoạt chất alkaloid có đặc tính làm tê liệt thần kinh giun sán, “bóc tách” chúng ra khỏi niêm mạc ruột và đào thải ra bên ngoài. Chính vì lý do đó, ăn trầu cau hoặc uống nước sắc từ hạt cau cũng là những phương pháp trị giun sán đường ruột khá hữu hiệu.