Search results
Tổng hợp kiến thức về phép tu từ Điệp ngữ (là gì, cách nhận biết, sơ đồ tư duy) giúp các em học sinh nắm vững kiến thức cũng như cách sử dụng biện pháp tu từ Điệp ngữ đạt điểm cao trong bài tập làm văn.
Điệp ngữ là một biện pháp nghệ thuật mà ở đó việc tác giả lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ hay cả một câu với dụng ý cụ thể để tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, đoạn thơ. Việc lặp một từ người ta hay gọi là điệp từ, lặp các cụm hay câu gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ là gì. Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến. 2. Tác dụng của điệp ngữ. Một số tác dụng của điệp ngữ đó là: Điệp ngữ tạo sự nhấn mạnh:
Theo sách Ngữ văn 7, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ, rộng hơn là trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích là để gây sự chú ý, liệt kê, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Điệp ngữ có 3 loại đó chính là điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp. Sự khác biệt của 3 loại điệp ngữ được thể hiện như sau: Điệp ngữ cách quãng là gì? là hình thức lặp lại một cụm từ mà trong đó các từ, cụm từ được cách quãng với nhau, không có sự liên tiếp. Ví dụ 1 : “…Nhớ sao lớp học i tờ.
Điệp ngữ: Lặp đi lặp lại 1 cụm từ hoặc 1 câu. Điệp cấu trúc cú pháp: Lặp đi lặp lại một dạng câu duy nhất (câu cảm thán, cầu khiến, nghi vấn, câu hỏi…) Tác dụng của điệp ngữ là gì? Tác dụng nhấn mạnh. Điệp ngữ sẽ giúp nhấn mạnh vào sự vật, hiện tượng được lặp lại hoặc nhấn mạnh vào tình cảm, tâm tư của nhân vật, của tác giả. Ví dụ:
2 wrz 2021 · Điệp ngữ là một biện pháp tu từ thường được sử dụng trong văn học ngày nay, đặc biệt là trong thơ ca. Theo sách giáo khoa Ngữ văn 7, điệp ngữ là từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ. Mục đích là để gây sự chú ý, liệt kê, nhấn mạnh, khẳng định tính chất của sự vật – hiện tượng.