Search results
Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Đò Lèn... là những bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Duy. Bài thơ Ánh trăng rút trong tập thơ cùng tên, được tác giả viết vào năm 1978, tại Thành phố Hổ Chí Minh, ba năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Bài thơ như một lời tâm sự ...
Bài thơ này phản ánh sự chuyển mình từ cuộc sống gian khổ của người lính trong chiến tranh đến cuộc sống đô thị hiện đại, nơi những người từ trận đánh trở về đã để lại sau lưng cuộc chiến gian khổ mà nghĩa tình. “Ánh Trăng” sau đó được in trong tập thơ ...
Với tác giả, tác phẩm Ánh trăng Ngữ văn lớp 9 hay nhất, chi tiết trình bày đầy đủ nội dung chính quan trọng nhất về bài Ánh trăng gồm bố cục, tóm tắt, nội dung chính, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, dàn ý, phân tích, ....
20 maj 2024 · Bài thơ Ánh trăng không chỉ giúp bạn đọc mở mang tầm hiểu biết, thêm đồng cảm, yêu thương người chiến sĩ cách mạng mà còn thể hiện tài năng uyên bác của tác giả Nguyễn Duy trong việc khắc họa tình cảm nhân vật giữa con người và thiên nhiên - người chiến sĩ và ...
Bài thơ “Ánh trăng” được Nguyễn Duy sáng tác năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng miền Nam 1975, là để giãi bày những cảm xúc và suy tư của mình trước thực tế có người còn ghi nhớ những mất mát hi sinh năm xưa, có người lại lãng quên quá khứ. Thân bài:
Ánh trăng là lời nhắn nhủ chân tình về lối sống nghĩa tình cao đẹp. Tác giả Nguyễn Duy sáng tác bài thơ giống như một câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, bắt đầu từ khoảnh khắc “hồi nhỏ sống với đồng” tới “hồi chiến tranh ở rừng” và kết thúc là khi “về thành phố”.
Tìm hiểu Ý nghĩa nhan đề Ánh trăng không chỉ giúp các em khám phá tính đa nghĩa trong nhan đề Ánh trăng mà còn thấy được dụng ý nghệ thuật độc đáo và nội dung, tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua nhan đề.