Search results
Bài thơ “Lượm” của Tố Hữu được sáng tác vào năm 1949, trong bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp. Hoàn cảnh sáng tác cụ thể của bài thơ này liên quan đến sự kiện lịch sử đau thương khi quân Pháp tấn công Huế vào tháng 12 năm 1946, dẫn đến trận chiến quyết liệt giữa quân ta và Pháp.
Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả nỗi đau đớn xót xa và niềm bâng khuâng, nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả.
21 lip 2015 · Cách mạng tháng Tám, Tố Hữu làm Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Huế. Năm 1946, tập thơ đầu tay Từ ấy ra đời, tập hợp các tác phẩm viết từ 1937 đến 1946, chia làm ba phần: Máu lửa (27 bài), Xiềng xích (30 bài) và Giải phóng (14 bài). Ba phần thơ là ba chặng hoạt động cách ...
26 sty 2021 · Luận điểm 1: Phân tích bài thơ Lượm – Hình ảnh cậu bé hồn nhiên, trong sáng. Mở đầu bài thơ, Tố Hữu đã mở ra cuộc gặp gỡ tình cờ giữa người chiến sĩ và chú bé liên lạc: Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về. Tình cờ chú cháu. Gặp nhau Hàng Bè.
Tố Hữu, một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam, đặc biệt nổi bật trong phong trào thơ cách mạng và văn học hiện thực xã hội. Phong cách thơ của ông có những đặc điểm nổi bật sau: 1. Phong cách chính trị và cách mạng.
Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ Lượm - mẫu 1. “Lượm” là một bài thơ nổi tiếng của Tố Hữu. Đến với bài thơ, người đọc sẽ thấy được hình ảnh của người chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi, nhưng đầy dũng cảm. Dáng người nhỏ “loắt choắt”, với hành trang là một cái xắc nhỏ “xinh xinh”.
Các em cùng Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu để cảm nhận được sự hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, cùng với đó là tinh thần trách nhiệm, sự dũng cảm, kiên của Lượm- người chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi mà nhà thơ có dịp gặp gỡ.