Search results
Vậy chẩn đoán chính xác và xử trí ngộ kịp thời độc cấp opioids và quá liều opioids bằng cách nào? 1. Triệu chứng ngộ độc, quá liều opioids. Các biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân ngộ độc opioids được phát hiện gồm: Bệnh nhân co giật có thể xảy ra sau khi tiêm fentanyl, sufentanyl...
Dùng quá liều opioid có thể gây ngộ độc. Cần lưu ý gì khi sử dụng các thuốc giảm đau opioid để tránh bị ngộ độc? Và nên xử trí ngộ độc opioid như thế nào?
Tác động giảm đau của thuốc opioid là làm giảm phản ứng đau của cơ thể do giảm truyền các tín hiệu đau đến não và tăng ngưỡng chịu đau của cơ thể. Phân loại. Thuốc opioid được chia làm 2 nhóm: nhóm có nguồn gốc tự nhiên chiết xuất từ thuốc phiện (opium, morphin, codein) và nhóm có nguồn gốc tổng hợp (hydrocodon, heroin, fentanyl, tramadol…).
Ma túy là một vấn đề nhức nhối của xã hội trong nhiều năm qua. Ma túy thường dùng là ôpi, trong đó phổ biến nhất là Heroin. Dùng những chất gây nghiện này phải tăng dần liều mới đạt được đáp ứng “khoái cảm” nên dễ ngộ độc và nhanh chóng dẫn đến tử vong. Do vậy ngộ độc cấp ôpi trong những năm gần đây cũng gia tăng ở mức báo động.
Quy trình điều trị ngộ độc cấp ma túy nhóm Opiat được chỉ định cho: Người bệnh ngộ độc ma túy nhóm opiate do nghiện chích – hút. Lạm dụng thuốc phiện chữa tiêu chảy, chữa ho. Ngộ độc do nuốt ma túy với mục đích vận chuyển
Viên nén đường uống hoặc dung dịch uống giải phóng tức thì: 15–20 mg, 3–4 giờ một lần khi cần. Gây giải phóng histamine thường xuyên hơn so với các opioid khác, do đó gây ngứa. Tiêm bắp: Khởi đầu 2 mg, có thể lặp lại 3–4 giờ một lần nếu cần; khoảng thông thường: 1–4 mg, 3–4 giờ một lần khi cần.
Liều cho quá liều opioid cấp tính là 0,4 mg IV mỗi 2 đến 3 phút khi cần thiết (chuẩn độ cho phù hợp với hô hấp, không tỉnh táo). Nếu cần dùng liều nhắc lại, có thể tăng liều (tối đa 2mg đường tĩnh mạch mỗi liều).