Search results
Về mặt tâm lý, nước mắt của con người là những biểu hiện sinh sộng cho trạng thái tâm lý đặc biệt là khi người ta khóc (có thể khóc do buồn, đau khổ, mất mát hoặc có thể khóc do hạnh phúc, vỡ òa trong sung sướng, cười nheo mắt...). Những giọt nước mắt được gọi là giọt lệ, được tiết ra và thông thường được tiết ra rất nhiều.
Bạn hãy cùng tìm hiểu nước mắt được làm bằng gì và tại sao chúng ta lại có nước mắt qua bài viết sau đây. 1. Thành phần của nước mắt và vai trò đối với sức khỏe. 1.1. Nước mắt làm bằng gì? Nước mắt được tạo ra trong tuyến lệ (ống dẫn nước mắt) ở góc ngoài của mí mắt.
Những giọt nước mắt hàng ngày này được gọi là nước mắt cơ bản, nó bao gồm nước, lipit, mucin, immunoglobulin, natri và kali, cùng các chất chống oxy hóa như ascorbate và urate. Nhiều thành phần của nước mắt cơ bản nhằm bảo vệ mắt khỏi mầm bệnh bên ngoài hoặc các mối đe dọa vi khuẩn tiềm tàng khác.
Đây được gọi là nước mắt nền (basal tears), có chức năng chính là loại bỏ bụi, các mảnh vật chất nhỏ và giúp mắt không bị khô. Bên cạnh đó, khi tiếp xúc với chất kích thích như hành, mắt của chúng ta sẽ sản xuất ra nước mắt phản xạ (reflex tears).
Chảy nước mắt sống là gì? Chảy nhiều nước mắt hay chảy nước mắt sống là tình trạng nước mắt tiết ra quá mức và liên tục. Bình thường, nước mắt được thoát xuống mũi, miệng không chảy ra ngoài.
6 lip 2018 · Đây là phản ứng của cơ thể để cố giữ mắt ẩm và rửa sạch các vi khuẩn và dịch nhầy. Viêm kết mạc và viêm bờ mi là hai loại nhiễm trùng thường gặp và thường gây chảy nước mắt. Nguyên nhân có thể là do nhiễm vi khuẩn, nhiễm nấm và phổ biến hơn là nhiễm virus.
Những người hay bị chảy nước mắt thường sẽ bị tiết ra rất nhiều nước mắt, trong đó bao gồm nước, dầu và chất nhầy. Việc chảy nước mắt này có thể do những nguyên nhân dưới đây: 1.1. Bị vật lạ bay vào mắt? Khi có vật lạ bay vào mắt như bụi, lông mi rụng,...cơ thể sẽ tự tiết ra nhiều nước mắt hơn nhằm đào thải, loại bỏ vật lạ đó trôi ra ngoài.