Search results
25 paź 2018 · Tuy nhiên, từ thời Hy Lạp cổ đại cho đến tận thế kỉ XVI, con người vẫn quan niệm rằng Trái Đất đứng yên, là trung tâm của Vũ Trụ, Mặt Trời, Mặt Trăng và các thiên thể khác quay quanh Trái Đất.
Câu nói “Dù sao Trái Đất vẫn quay” của Galileo Galilei đã chứng minh được sự kiên định của ông về quy luật đó chính là Mặt Trời là trung tâm và Trái Đất quay xung quanh nó.
23 lis 2020 · Những nhà triết học và thiên văn học của Hy Lạp cổ đại đặc biệt là Sokrates đã đưa ra học thuyết địa tâm, họ cho rằng Trái đất là trung tâm của vũ trụ, mặt trời, mặt trăng, các hành tinh, vũ trụ tất cả đều quay quanh trái đất.
12 wrz 2021 · Một số người cho rằng câu trên trên được Galileo Galilei nói vào năm 1633 khi bị Tòa án dị giáo ép buộc rút lại ý kiến ủng hộ Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Câu gốc trong tiếng Italia là “E pur si muove”, dịch sang Tiếng Anh “And yet it moves”, có nghĩa đơn giản chỉ là “ Và nó vẫn chuyển động”.
Copernicus đã đơn giản hóa mọi thứ và cho thấy tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt trời, và những chuyển động kỳ lạ của các hành tinh sau đó rất dễ hiểu khi Trái đất bắt kịp và sau đó đưa chúng vào quỹ đạo.
"Dù sao Trái Đất vẫn quay" (tiếng Ý: E pur si muove hoặc Eppur si muove [epˈpur si ˈmwɔːve]; dịch trực tiếp: Dù sao nó vẫn chuyển động) là một câu nói được cho là của nhà toán học, nhà vật lý học và triết gia Galileo Galilei (1564-1642) vào năm 1633 sau khi ông bị buộc phải công ...
2 paź 2020 · Thông qua việc quan sát các ngôi sao, Galileo phát hiện ra rằng Trái đất đang quay xung quanh Mặt Trời, cũng như các ngôi sao khác, chứ không phải trung tâm của vũ trụ.