Search results
Bài thơ “Lượm” của Tố Hữu được sáng tác vào năm 1949, trong bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp. Hoàn cảnh sáng tác cụ thể của bài thơ này liên quan đến sự kiện lịch sử đau thương khi quân Pháp tấn công Huế vào tháng 12 năm 1946, dẫn đến trận chiến quyết liệt giữa quân ta và Pháp.
Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả nỗi đau đớn xót xa và niềm bâng khuâng, nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả.
26 sty 2021 · Cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu giữa đất trời Thủ đô làm cho người ta liên tưởng tới những người đi xa trở về. Người chiến sĩ và cậu bé Lượm đều là những người vì tình yêu dân tộc, yêu quê hương mà đứng lên bảo vệ tổ quốc.
Nội dung bài thơ: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh người mẹ qua trí nhớ, kỉ niệm trong tâm tưởng người chiến sĩ xa nhà, xa quê. Qua đó thể hiện tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ đối với người mẹ của mình khi phải đành lòng chấp nhận rời xa mẹ vì ...
Bài thơ Lượm của Tố Hữu đã làm sáng lên hình ảnh của người anh hùng nhí tên Lượm, đó là một cậu bé liên lạc tuổi đời còn rất nhỏ nhưng tinh thần kiên cường, dũng cảm của em lại không thua kém một người lính cách mạng nào.
Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm. Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé.
23 lut 2024 · Tác phẩm mở ra bằng cuộc gặp gỡ thật tình cờ giữa người chiến sĩ và chú bé liên lạc: “Tình cờ chú cháu/ Gặp nhau Hàng Bè” . Hình ảnh Lượm qua mắt người chiến sĩ hiện lên thật hồn nhiên, yêu đời từ ngoại hình cho đến cử chỉ dáng điệu.