Search results
Để tính điện trở suất của dây dẫn kim loại, chúng ta cần biết chiều dài, tiết diện và điện trở của dây dẫn đó. Công thức tính điện trở suất như sau: ρ = R.S/L. Trong đó: Ví dụ, nếu chúng ta có một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 10m, tiết diện 0,5mm² và điện trở 5Ω, thì điện trở suất của dây đồng đó là: ρ = 5Ω x 0,5mm² / 10m = 1,7 x 10 -8 Ω·m.
Công thức tính điện trở suất Vật Lí lớp 9 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết Cách tính điện trở suất từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 9.
Điện trở suất của kim loại là một đại lượng quan trọng trong vật lý, cho biết khả năng cản trở dòng điện của mỗi kim loại. Dưới đây là bảng điện trở suất của một số kim loại phổ biến ở 20°C.
Điện dẫn suất hay độ dẫn điện riêng (tiếng Anh: electrical conductivity) là nghịch đảo của điện trở suất. Nó biểu diễn khả năng dẫn điện của một vật liệu. Điện dẫn suất thường được ký hiệu bằng chữ cái Hy Lạp σ (sigma), nhưng đôi khi κ (kappa) (đặc biệt trong kỹ thuật điện) và γ (gamma) cũng được sử dụng.
Điện trở suất phản ánh khả năng cản trợ sự dịch chuyển theo hướng của các hạt mang điện của các vật liệu khác nhau. Đơn vị của điện trở suất là Ohm.met (Ωm) Ví dụ (Tại sao lại có những số liệu này? Chứng ta sẽ tính theo các công thức bên dưới) (*) Mức độ dẫn điện của chất bán dẫn phụ thuộc vào mức độ pha tạp.
Dây điện trở của biến trở là một hợp kim nicrom có tiết diện 0,11mm 2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2,5cm. Biết điện trở suất của nicrom là 1,1.10-6 Ωm
Điện trở suất là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật liệu. Đối với dây dẫn kim loại, điện trở suất là một yếu tố quan trọng quyết định tính dẫn điện của vật liệu đó. Nó phụ thuộc vào bản chất của vật liệu và được xác định qua công thức: Trong đó: