Search results
19 cze 2024 · Nội dung: Cung cấp các kiến thức toán học cơ sở cho ngành công nghệ thông tin bao gồm các cấu trúc toán học rời rạc và các nguyên lí toán học áp dụng cho các cấu trúc này (cơ sở của lô gíc toán học, lí thuyết tập hợp, hàm và quan hệ, lí thuyết số, lí thuyết đếm, lí thuyết đồ thị, phép tính xác suất, đại số Bool và mạch tổ hợp, ôtô mát, ngôn ngữ ...
TOÁN RỜI RẠC. (DISCRETE MATHEMATICS) GV: Trần Nguyễn Minh Thư (tnmthu@ctu.edu.vn) 2. CƠ SỞ LOGIC. 3. PHÉP TÍNH MỆNH ĐỀ & VỊ TỪ. nh nghĩa: Mệnh đề là mộ. câu kh�. đúng (True) hoặc sai (False). Ví dụ: 2+3=5. Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau. Toronto là thủ đô của Canada. 3*4=10. True. False. PHÉP TÍNH MỆNH ĐỀ & VỊ TỪ. 5.
Toán học rời rạc (tiếng Anh: discrete mathematics) là tên chung của nhiều ngành toán học có đối tượng nghiên cứu là các tập hợp rời rạc, các ngành này được tập hợp lại từ khi xuất hiện khoa học máy tính làm thành cơ sở toán học của khoa học máy tính. Nó còn được gọi là toán học dành cho máy tính.
Toán rời rạc là một lĩnh vực của toán học nghiên cứu các đối tượng rời rạc. Chúng ta sẽ sử dụng công cụ của toán rời rạc khi phải đếm các đối tượng, khi nghiên cứu quan hệ giữa các tập rời rạc, khi phân tích các quá trình hữu hạn. Một trong những nguyên
31 lip 2023 · Mệnh đề là một trong những chương đầu tiên của toán rời rạc. Ở bài viết này, TTnguyen sẽ trình bày về các phép toán logic mệnh đề cơ bản là phủ định, hợp, tuyển, kéo theo, tương đương và cách chứng minh mệnh đề logic.
Toán rời rạc Toán tử “kéo theo”: p q Ví dụ: 1.“Messi đá hay thì đội Việt Nam bịloại” (đúng đúng) 2.“Con lợn biết bay thì iPhone 5 có giá rẻ” (sai sai) 3.“If today is Friday, then 2 + 3 = 5” (true/false true) 4.“If today is Friday, then 2 + 3 = 6” (true/false false)
+) Kí hiệu ⊄ đọc là “không phải tập hợp con của”. +) Kí hiệu N chỉ tập hợp các số tự nhiên. +) Kí hiệu Z chỉ tập hợp các số nguyên. +) Kí hiệu Q chỉ tập hợp các số hữu tỉ. - Các kí hiệu ∈ ; ∉ dùng để so sánh giữa phần tử với tập hợp.