Search results
Tục bắt vợ là một luật tục của đồng bào dân tộc thiểu số H'Mông. Khi con gái lớn, người con trai đến nhà con gái cướp về làm vợ. Hủ tục này đã ăn sâu bám rễ đến ngày nay vì nó bắt nguồn từ tập tục làm nương, người phụ nữ khi lấy về thường sẽ trở ...
Trong quan niệm của người H’Mông, “háy pù” là giải pháp cho những đôi trai gái yêu nhau mà không đến được với nhau do gia đình ngăn cản. Sau 3 ngày ở tạm ở nhà trai, cô gái sẽ chính thức trở thành vợ của người đó, không ai có thể ngăn cấm được nữa.
Ở vùng tiếp giáp biên giới Trung Quốc, tục cướp vợ mang tính mạnh mẽ, quyết liệt hơn. Chàng trai đi chợ, bắt gặp một cô gái xinh đẹp. Chàng liền quay về, rủ một số bạn trai thân tình, mượn những con ngựa thật khoẻ. Họ hùng dũng ra chợ, chàng đi sát bên cô gái ...
11 lut 2017 · Bên cạnh đó, Chuyện bên ly cà phê là cuộc trao đổi thú vị giữa nhà báo Hồng Cư và nhà báo Đỗ Doãn Hoàng về các hủ tục, trong đó có tục cướp vợ của người H'Mông. Quý vị độc giả có thể xem thêm các thông tin và tương tác với các chương trình giải trí của VTV qua ...
10 paź 2018 · Sau 3 ngày ở tạm ở nhà trai, cô gái sẽ chính thức trở thành vợ của người đó, không ai có thể ngăn cấm được nữa. Đồng thời, qua hành động này, người đàn ông H’mông cũng chứng minh được sự thật lòng, sự mưu trí, dũng cảm của mình với người yêu. “Bắt” vợ chỉ là thử thách cuối cùng để đôi trai gái trở thành vợ chồng của nhau./. Hữu Minh.
Trả lời câu hỏi này tức là ta đang chạm vào hai trường phái tiếp cận con người đối lập nhau: văn hóa tương đối (cultural relativism) và nhân quyền phổ quát (universal human right). Văn hóa tương đối. Một ngày nọ, bạn chứng kiến một người bạn thân của mình mắc lỗi gây tai nạn giao thông.
Phong tục chính là thói quen đã ăn sâu vào đời sống xã hội c ủa con ng ười, được mọi người công nhận và làm theo. Có những phong tục mang tính cổ hủ, song có phong tục tô đẹp bản sắc văn hóa người dân Việt Nam. Tục cướp vợ được coi là chế độ lược hôn.