Search results
Phần định trong kinh Di Giáo có 3 tiết: tiết 1 thuyết minh về hạnh tinh tấn, tiết 2 nói về công đức chánh niệm và tiết 3 nói về công đức thiền định . Như vậy phù hợp với 3 chi phần trong bát chánh đạo:chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Kinh Phó Dâng Lạy Chúa, con xin phó dâng linh hồn và xác con ở tay Chúa. Chúa đã phù hộ con ban ngày, thì xin Chúa cũng gìn giữ con ban đêm, kẻo sa phạm tội gì mất lòng Chúa hay là chết tươi ăn năn tội chẳng kịp.
Nhằm giới thiệu giúp các đồng chí nắm được những vấn đề cơ bản xung quanh vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong CNXH. Hiểu, biết liên hệ, vận dụng, thấy rõ tính đúng đắn trong quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Đấu tranh chống quan điểm sai trái.
Tôn giáo hay tông giáo, đạo (chữ Hán: 宗教, tiếng Latinh: religio, Tiếng Anh: religion) là hình thái ý thức xã hội dựa trên sự tin tưởng và sùng bái các yếu tố siêu nhiên (thần linh, thiên chúa, ...) mà ở đó các yếu tố siêu nhiên được cho rằng quyết định nên số phận hay tương lai của con người, hoặc được lấy làm cơ sở để đặt nền tảng cho cuộc sống.
Trong các tác phẩm của mình C. Mác đã khẳng định: “Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người”. Tôn giáo là một thực thể khách quan của loài người nhưng lại là một thực thể có nhiều quan niệm phức tạp về cả nội dung cũng như hình thức biểu hiện.
Giáo lý Công giáo thể hiện tập trung trong Kinh Thánh (Cựu ước và Tân ước). Hệ thống giáo lý này được hình thành, bổ sung trong nhiều thế kỷ. Cựu ước là bộ dã sử và cũng là kinh thánh của đạo Do Thái, gồm 46 quyển, chia thành 3 loại: Sách lịch sử; Sách văn thơ; Sách ...
Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện.