Search results
8 paź 2023 · Rồng Trung Quốc có vảy, hoạ tiết trang nhãn, màu đỏ và vàng tượng trưng cho may mắn và tài lộc. Về yếu tố văn hoá và lịch sử: Rồng Việt Nam qua các thời kỳ có xuất xứ từ lịch sử và văn hoá Việt Nam, là biểu tượng của sức mạnh, dũng cảm và phú quý.
Con rồng Việt Nam là đối tượng trang trí xuất hiện trên kiến trúc, điêu khắc và hội họa. Hình tượng rồng Việt Nam mang bản sắc riêng, được xem là hình tượng con rồng nguyên thủy phát triển độc lập.
Mục lục bài viết. Năm 2024 là năm Giáp Thìn theo lịch của phương Đông (Âm lịch), không chỉ Việt Nam mà nhiều nước Châu Á đều lấy hình tượng Rồng làm đại diện cho năm Âm lịch 2024. Rồng Việt Nam có chất riêng, theo suốt chiều dài lịch sử, nhất là vào các triều ...
10 paź 2023 · Hình tượng rồng qua các vương triều Đại Việt có những nét đặc trưng riêng thể hiện qua trang phục, gốm sứ hay kiến trúc… Thời xưa, hình tượng rồng được đưa vào các tục, nghi lễ với mong ước bình an, hạnh phúc, may mắn và sự thịnh vượng.
10 lut 2024 · Theo ghi chép trong “Sơn Hải kinh”, một cuốn sách cổ của Trung Quốc tổng hợp về địa lý, thần thoại và các sinh vật huyền bí, người Việt cổ xăm rồng lên đùi để “tránh bị rồng hãm hại”. Mãi đến thời vua Trần Anh Tông (1293-1314), tục xăm mình này mới chấm dứt.
31 paź 2021 · Về cơ bản, rồng Việt Nam có những đặc điểm như: có thân hình giống của loài rắn, uốn lượn hình sin 12 khúc có ý nghĩa 12 tháng trong năm; có vảy nhỏ trên lưng giống như vảy cá chép. Đầu rồng không có sừng mà có bờm dài như của loài sư tử, có râu cằm.
Theo ghi chép trong Hoài Nam Tử và Sơn Hải Kinh, rồng được người Việt xưa xăm lên đùi để khi xuống nước “tránh bị giao long làm hại”. Đến đời vua Trần Anh Tông (1293-1314) mới chấm dứt tục xăm mình. Rồng là hình tượng của mưa thuận gió hòa, là linh vật đứng vào ...