Search results
13 maj 2021 · Quá trình chuyển dạ sinh con sẽ gồm 3 giai đoạn: giai đoạn mở cổ tử cung, giai đoạn đẩy bé ra ngoài và giai đoạn sổ nhau thai. Giai đoạn mở cổ tử cung. Đây là giai đoạn kéo dài và gây đau đớn nhất cho mẹ bầu khi phải đối mặt với các cơ đau co thắt với cường độ tăng dần. Thời gian của các cơ co thắt cách nhau từ 1 – 2 phút. Giai đoạn đẩy bé ra ngoài
Thông thường, mẹ sinh con so thường có thời gian chuyển dạ trung bình từ 16 – 24 giờ; trong khi đó, sinh con rạ thì thời gian thường trong khoảng 8 – 12 giờ. Điều đặc biệt là giai đoạn đầu (chuyển dạ tiềm ẩn) sẽ nhanh hơn và cơn co thắt sẽ nhanh và mạnh hơn.
21 lut 2022 · Trong quá trình chuyển dạ, cổ tử cung của bạn mềm ra, thoát ra và mở ra hoặc “giãn ra”. Khi bạn đến gần hơn để sinh con, em bé của bạn sẽ di chuyển từ tử cung vào âm đạo. Khi điều này xảy ra, nó có thể cảm thấy như bạn sắp đi đại tiện. Chuyển dạ thường tự bắt đầu từ 37 đến 42 tuần của thai kỳ.
18 wrz 2017 · Cách bạn sinh con (sinh thường hay sinh mổ) không quyết định kỹ năng làm mẹ. Do đó, đừng quá đặt nặng vào chuyện phải sinh thường mà hãy nghỉ ngơi, thư giãn để quá trình chuyển dạ sinh con diễn ra suôn sẻ nhất.
1 mar 2024 · Nếu sinh con trước 36 tuần được gọi là sinh non và sinh sau 42 tuần được gọi là sinh muộn. Về thời điểm chào đời so với ngày dự sinh, thống kê cho thấy con so thường sớm hơn 7 - 10 ngày còn con rạ thì sinh gần hoặc muộn hơn.
Chính vì vậy, thai quá to có thể dự báo một thai kỳ nguy cơ. Nói một cách khác, sinh con quá to có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển dạ cũng như sức khỏe và sự hồi phục của mẹ và bé trong thời gian chu sinh. 1. Định nghĩa thai quá to. Trẻ sơ sinh trung bình nặng khoảng 3200 gram đến 3400 gram.
1 maj 2024 · Khái niệm sinh con là giai đoạn cuối cùng của quá trình thai kỳ, trước khi bước vào giai đoạn chuyển dạ. Thường diễn ra vào khoảng thời gian 9 tháng 10 ngày kể từ lúc thụ tinh, hoặc chính xác hơn là từ 37 đến 42 tuần thai (tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng).