Yahoo Poland Wyszukiwanie w Internecie

Search results

  1. Tiếng Mườngngôn ngữ thanh điệu, có mối liên hệ gần gũi với tiếng Việt và được xem như thuộc nhóm ngôn ngữ Việt-Mường trong ngữ tộc Môn-Khmer của ngữ hệ Nam Á. Thanh điệu tiếng Mường gần với phương ngữ Thanh Hoá, Nghệ An của tiếng Việt.

  2. Người Mường, còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam. Người Mường được công nhận là một thành viên của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

  3. Hầu hết các cư dân thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường phân bố ở Việt Nam, gồm 4 dân tộc: Việt, Mường, Thổ, Chứt, với dân số gần 75 triệu người (2009), chiếm hơn 87% dân số chung toàn quốc. Các dân tộc có chung một cội nguồn lịch sử.

  4. 10 lis 2023 · Ngôn ngữ của người Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường, một phần của ngữ hệ Nam Á, phản ánh mối quan hệ lịch sử và văn hóa sâu đậm với người Việt.

  5. Ngôn ngữ: Người Việt có tiếng nói và chữ viết riêng. Tiếng Việt nằm trong nhóm ngôn ngữ Việt Mường (ngữ hệ Nam Á). Lịch sử: Tổ tiên người Việt từ rất xa xưa đã định cư chắc chắn ở Bắc bộ và bắc Trung bộ. Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử Việt ...

  6. Người Mường có kho tàng văn học dân gian phong phú với những sử thi, truyện thơ nổi tiếng như Đẻ đất đẻ nước, Út Lót - Hồ Liêu, Nàng Nga - Hai Mối..., có các làn điệu hát ví, xéc bùa hay sắc bùa và những điệu dân vũ đặc sắc như múa bông, múa quạt, múa sạp.

  7. 3 wrz 2014 · Do người Mường có nguồn gốc gần với người Kinh nên ngôn ngữ của họ thuộc nhóm Việt-Mường. Đồng bào Mường định canh định cư ở miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn. Người Mường có truyền thống làm ruộng và cây lúa nước là cây lương thực chủ yếu.