Search results
Vậy chẩn đoán chính xác và xử trí ngộ kịp thời độc cấp opioids và quá liều opioids bằng cách nào? 1. Triệu chứng ngộ độc, quá liều opioids. Các biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân ngộ độc opioids được phát hiện gồm: Bệnh nhân co giật có thể xảy ra sau khi tiêm fentanyl, sufentanyl...
Viên nén đường uống hoặc dung dịch uống giải phóng tức thì: 15–20 mg, 3–4 giờ một lần khi cần. Gây giải phóng histamine thường xuyên hơn so với các opioid khác, do đó gây ngứa. Tiêm bắp: Khởi đầu 2 mg, có thể lặp lại 3–4 giờ một lần nếu cần; khoảng thông thường: 1–4 mg, 3–4 giờ một lần khi cần.
Thuốc opioid được chia làm 2 nhóm: nhóm có nguồn gốc tự nhiên chiết xuất từ thuốc phiện (opium, morphin, codein) và nhóm có nguồn gốc tổng hợp (hydrocodon, heroin, fentanyl, tramadol…). Tác dụng phụ: Khi sử dụng nhóm thuốc opioid, cần lưu ý một số tác dụng phụ có thể xảy ra: - Buồn ngủ (tránh sử dụng cho người lái xe, vận hành máy móc…).
Loại ma túy thường được sử dụng hiện nay là loại ma tuý thuộc nhóm opi, phổ biến nhất là heroin. Ngộ độc cấp ma túy nhóm opi có thể gây tử vong nhanh chóng do ngừng thở gây suy hô hấp, tụt huyết áp. Điều trị ngộ độc cấp opiate chủ yếu là sử dụng naloxone giải độc.
Opium ban đầu được biết đến như một loại thuốc giảm đau, được chiết xuất từ cây thuốc phiện (Papaver somniferum). Lịch sử của opium gắn liền với sự khai thác y học và văn hóa, nhưng cũng trở thành biểu tượng của nghiện ngập và tác động xã hội tiêu cực.
Opioid là một nhóm các hợp chất hóa học hoạt động tương tự opium, một chất có nguồn gốc từ cây thuốc phiện (Papaver somniferum). Opioid có khả năng ảnh hưởng đến các receptor opioid trong hệ thống thần kinh để giảm đau và tạo ra các hiệu ứng thụ thể opiate.
Soha tra từ - Hệ thống tra cứu từ điển chuyên ngành Anh - Việt.